Trong suốt quá trình nuôi dạy con khôn lớn, chắc chắn các bậc cha mẹ cũng gặp không ít trường hợp mọi nỗ lực răn dạy con của mình gặp tác dụng ngược. Không phải trận chiến nào cũng cần thiết phải “đánh” nhưng phụ huynh đôi lúc cũng cần chứng tỏ vai trò là cha là mẹ của mình.
Thế nhưng, MeYeuCon360 khuyên các ông bố bà mẹ hãy tránh những hình phạt dễ “mang họa” về sau dưới đây.
Sai lầm #1: Nói dối như cuội
Chị Vy, mẹ bé Su kể: Thứ hai nào bé Su cũng nhõng nhẽo với mình để khỏi phải đến nhà cô bảo mẫu. Một buổi sáng nọ, khi Su không chịu xuống xe để vào với cô, mình đã chỉ tay vào một ngôi nhà gần đó và dọa con rằng đó là nhà trẻ của nhà ông kẹ dành cho trẻ em không nghe lời mẹ, thế là con bé sợ chết khiếp. Mình ra tối hậu thư, hoặc nhà trẻ ông kẹ hoặc nhà cô bảo mẫu. Chẳng cần nói gì nhiều, bé Su nhảy xuống xe, phóng vèo vào nhà cô bảo mẫu. Xong nhiệm vụ. Bẵng đi 1 tuần sau đó, cô bảo mẫu gọi mình lại hỏi mình về việc Su cứ nói suốt về nhà trẻ nào đó gần đây, và thậm bé còn nghĩ là nhà trẻ thì chỉ có ông kẹ. Ôi thôi, khỏi phải nói mình muối mặt giải thích với cô bảo mẫu như thế nào. Và giờ có lẽ chẳng có cách nào để bé chịu đi nhà trẻ nữa cả.
Điều nên làm: Những lời nói dối vô hại dường như rất “hấp dẫn” lúc bức thiết. Thậm chí, nó có vẻ giúp bạn dễ dàng “thoát” được tình huống gay go lúc đó, nhưng đôi lúc mà thôi. Như chị Vy, mẹ bé Su, đã nhận ra: chiến thuật dọa có thể là con dao hai lưỡi nguy hiểm. Vì thế nên tốt nhất là bạn nên thành thật. Trong trường hợp như chị Vy, bạn có thể nói “Mẹ biết đôi lúc con không muốn đến nhà cô bảo mẫu. Mẹ cũng vậy thôi, đôi lúc mẹ cũng chẳng muốn đi làm”. Sự đồng cảm trong trường hợp này sẽ giúp cho buổi sáng thứ 2 của chị Vy “dễ thở” hơn.
Sai lầm #2: Nói mà không làm
Bạn có muốn con bạn không bao giờ thèm nghe lời bạn không? Dễ lắm, chỉ cần dọa mà không làm gì! Chị Mai, một độc giả của MeYeuCon360 kể: Cô bạn mình dắt cục cưng đến nhà mình cũng có đứa con gái nhỏ cho hai đứa chơi với nhau, không ngờ con mình lấy đồ chơi gì thì bé kia cũng giật lấy khỏi tay thiên thần của mình. Đáng nói hơn, cô bạn mình thấy vậy chỉ hét lên “Trả đồ chơi lại cho bạn, không thì mẹ tịch thu đấy” rồi lại tiếp tục trò chuyện với mình. Tất nhiên, kết quả là sau đó thiên thần của mình chơi gì thì con của cô bạn cũng đòi món đó. Thật đau đầu.
Điều nên làm: Làm “người xấu” tất nhiên chẳng vui vẻ gì, nhưng khi một đứa trẻ làm sai thì phải nhận sự trừng phạt thích đáng. Việc lặp đi lặp lại “không thì” sẽ không ngăn được hành vi xấu của trẻ. Vì trong trường hợp này, trẻ sẽ nghe và hiểu là “Mình muốn làm thế bao lâu cũng được cho đến nào mẹ ngăn mình lại thì thôi”. Thế nên, thay vì có thái độ như cô bạn của chị Mai, các mẹ hãy đưa ra cảnh báo với con, và sau đó nếu con lại tiếp tục hành vi đó, lập tức có hình phạt thích đáng ngay, chẳng hạn như cấm túc. Nếu bé vẫn tiếp tục hành vi đó, mẹ nên cho con đi về. Vào lần tới, một lời nhắc nhở nhẹ nhàng như “Con có nhớ lần trước đã phải về sớm vì con giành đồ chơi với bạn không? Mẹ mong là hôm nay sẽ không phải về sớm như lần trước” chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả.

Dạy con rất cần sự kiên nhẫn của cha mẹ
Sai lầm #3: Thiếu nhất quán
Khi vợ chồng chị Linh anh Đức định đưa hai con 5 và 2 tuổi đi ăn tiệm, vợ chồng anh chị nói các con phải ngoan nếu không sẽ không được đi ăn tiệm. “Không may là chồng tôi rất dễ mềm lòng trước những lời mè nheo của bọn trẻ và lúc nào cũng cho chúng đi ngay cả khi chúng không ngoan”, chị Linh than thở.
Điều nên làm: Mặc dù anh Đức không cố ý phá vỡ mọi cố gắng của chị Linh, nhưng đây lại chính là điều mà anh Đức làm. Thể hiện thái độ đồng thuận trước mặt trẻ sẽ không giúp con bạn ngoan hơn, mà nó chỉ khiến bạn rũ bỏ cảm giác mình là phụ huynh tồi. Nếu vợ chồng bạn thích dùng những hình phạt khác nhau cũng chẳng sao, miễn là luôn phải có “hậu quả” cho cùng một hành động. Khi con bạn quá đà, hãy tạo ra một danh sách các quy định và thảo luận các lựa chọn khác nhau.
Sai lam khi day con P.1: Noi doi va noi suong
Trong suot qua trinh nuoi day con khon lon, chac chan cac bac cha me cung gap khong it truong hop moi no luc ran day con cua minh gap tac dung nguoc. Khong phai tran chien nao cung can thiet phai “danh” nhung phu huynh doi luc cung can chung to vai tro la cha la me cua minh.
The nhung, MeYeuCon360 khuyen cac ong bo ba me hay tranh nhung hinh phat de “mang hoa” ve sau duoi day.
Sai lam #1: Noi doi nhu cuoi
Chi Vy, me be Su ke: Thu hai nao be Su cung nhong nheo voi minh de khoi phai den nha co bao mau. Mot buoi sang no, khi Su khong chiu xuong xe de vao voi co, minh da chi tay vao mot ngoi nha gan do va doa con rang do la nha tre cua nha ong ke danh cho tre em khong nghe loi me, the la con be so chet khiep. Minh ra toi hau thu, hoac nha tre ong ke hoac nha co bao mau. Chang can noi gi nhieu, be Su nhay xuong xe, phong veo vao nha co bao mau. Xong nhiem vu. Bang di 1 tuan sau do, co bao mau goi minh lai hoi minh ve viec Su cu noi suot ve nha tre nao do gan day, va tham be con nghi la nha tre thi chi co ong ke. Oi thoi, khoi phai noi minh muoi mat giai thich voi co bao mau nhu the nao. Va gio co le chang co cach nao de be chiu di nha tre nua ca.
Dieu nen lam: Nhung loi noi doi vo hai duong nhu rat “hap dan” luc buc thiet. Tham chi, no co ve giup ban de dang “thoat” duoc tinh huong gay go luc do, nhung doi luc ma thoi. Nhu chi Vy, me be Su, da nhan ra: chien thuat doa co the la con dao hai luoi nguy hiem. Vi the nen tot nhat la ban nen thanh that. Trong truong hop nhu chi Vy, ban co the noi “Me biet doi luc con khong muon den nha co bao mau. Me cung vay thoi, doi luc me cung chang muon di lam”. Su dong cam trong truong hop nay se giup cho buoi sang thu 2 cua chi Vy “de tho” hon.
Sai lam #2: Noi ma khong lam
Ban co muon con ban khong bao gio them nghe loi ban khong? De lam, chi can doa ma khong lam gi! Chi Mai, mot doc gia cua MeYeuCon360 ke: Co ban minh dat cuc cung den nha minh cung co dua con gai nho cho hai dua choi voi nhau, khong ngo con minh lay do choi gi thi be kia cung giat lay khoi tay thien than cua minh. Dang noi hon, co ban minh thay vay chi het len “Tra do choi lai cho ban, khong thi me tich thu day” roi lai tiep tuc tro chuyen voi minh. Tat nhien, ket qua la sau do thien than cua minh choi gi thi con cua co ban cung doi mon do. That dau dau.
Dieu nen lam: Lam “nguoi xau” tat nhien chang vui ve gi, nhung khi mot dua tre lam sai thi phai nhan su trung phat thich dang. Viec lap di lap lai “khong thi” se khong ngan duoc hanh vi xau cua tre. Vi trong truong hop nay, tre se nghe va hieu la “Minh muon lam the bao lau cung duoc cho den nao me ngan minh lai thi thoi”. The nen, thay vi co thai do nhu co ban cua chi Mai, cac me hay dua ra canh bao voi con, va sau do neu con lai tiep tuc hanh vi do, lap tuc co hinh phat thich dang ngay, chang han nhu cam tuc. Neu be van tiep tuc hanh vi do, me nen cho con di ve. Vao lan toi, mot loi nhac nho nhe nhang nhu “Con co nho lan truoc da phai ve som vi con gianh do choi voi ban khong? Me mong la hom nay se khong phai ve som nhu lan truoc” chac chan se mang lai hieu qua.

Day con rat can su kien nhan cua cha me
Sai lam #3: Thieu nhat quan
Khi vo chong chi Linh anh Duc dinh dua hai con 5 va 2 tuoi di an tiem, vo chong anh chi noi cac con phai ngoan neu khong se khong duoc di an tiem. “Khong may la chong toi rat de mem long truoc nhung loi me nheo cua bon tre va luc nao cung cho chung di ngay ca khi chung khong ngoan”, chi Linh than tho.
Dieu nen lam: Mac du anh Duc khong co y pha vo moi co gang cua chi Linh, nhung day lai chinh la dieu ma anh Duc lam. The hien thai do dong thuan truoc mat tre se khong giup con ban ngoan hon, ma no chi khien ban ru bo cam giac minh la phu huynh toi. Neu vo chong ban thich dung nhung hinh phat khac nhau cung chang sao, mien la luon phai co “hau qua” cho cung mot hanh dong. Khi con ban qua da, hay tao ra mot danh sach cac quy dinh va thao luan cac lua chon khac nhau.
Sai lầm khi dạy con P.1: Nói dối và nói suông
By Meyeucon360
Trong suốt quá trình nuôi dạy con khôn lớn, chắc chắn các bậc cha mẹ cũng gặp không ít trường hợp mọi nỗ lực răn dạy con của mình gặp tác dụng ngược. Không phải trận chiến nào cũng cần thiết phải “đánh” nhưng phụ huynh đôi lúc cũng cần chứng tỏ vai trò là cha là mẹ của mình.