Ai đã từng trải qua cảm giác làm cha làm mẹ của một đứa trẻ ương bướng và bất trị mới thấm thía sự may mắn và hạnh phúc của những bậc phụ huynh có con ngoan hiền, lễ phép. Thế nhưng, sự may mắn ấy hoàn toàn không phải “từ trên trời rơi xuống”. Vậy, những bậc cha mẹ này do đâu mà có được những “điềm may” đó?
Cho trẻ tự trải nghiệm khi phạm lỗi
Không chỉ người lớn mà ngay cả trẻ em cũng học hỏi được rất nhiều từ những trải nghiệm và va vấp. Hãy tạo điều kiện cho con bạn được hòa mình vào những sinh hoạt tập thể. Từ đó, bé sẽ tự động học được rất nhiều cách xử thế thông thường. Chẳng hạn, nếu chẳng may bé có tính ích kỷ chỉ muốn giữ khư khư đồ chơi của mình thì khi bị “bo-xì” vài lần sẽ làm cho bé hiểu ra vấn đề rằng góp đồ chơi chung sẽ vui hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, phương pháp này sẽ là con dao hai lưỡi nếu bạn không chú ý quan sát sự tự trải nghiệm của bé và có biện pháp ngăn chặn những hành vi sai trái lâu ngày sẽ thành cố tật khó sửa như không được cho chơi chung thì bé sẽ đánh và làm bạn sợ để được cùng tham gia.

Hãy để trẻ tự ngã và tự đứng lên với sự dẫn dắt và định hướng “vô hình”từ bố mẹ
Giải thích, giải thích, và giải thích
Nếu có giải thưởng dành cho đối tượng hỏi nhiều nhất câu “Tại sao” thì các trẻ nhỏ chắc chắn sẽ giành giải quán quân. Người lớn chúng ta thường có thói quen lờ đi những câu hỏi của trẻ mà chúng ta thường cho là vô nghĩa như, “Tại sao siêu nhân lại mặc quần lót ở ngoài?”, “Tại sao bạn A giỏi hơn bạn B mà cô giáo không khen bạn A là tài ba còn bạn B là tài một?”, “Tại sao con phải chào bác C trong khi bác ấy không chào lại con?” Đừng làm ngơ trước bất kỳ sự thắc mắc nào của con vì chỉ khi bạn thỏa mãn và làm cho bé hiểu rõ vì sao phải làm thế này và tại sao không nên làm thế kia thì bé mới ngoan ngõan làm theo lời bạn. Hãy nhẹ nhàng làm cho trẻ dần hiểu ra, “Lời chào thể hiện sự lịch sự của mỗi người. Nếu ai không chào người khác thì người đó có thể do quá bận hoặc do họ chưa lịch sự và chưa tốt. Những người tốt thừơng chỉ thích chơi với những người tốt khác thôi. Con có thích chơi với bạn xấu không?”

Kiên nhẫn giải thích đến cùng cho con những điều nên làm và những điều nên tránh.
Góp ý, không la mắng
Điểm cấm kỵ nhất trong cách dạy con là la mắng và làm trẻ mất mặt trước người khác. Tuy còn nhỏ nhưng không vì thế mà “cái tôi” trong trẻ chưa hình thành. Bố mẹ chỉ nên góp ý tùy theo mức độ từ nhẹ nhàng đến nghiêm khắc. Khi trẻ ăn uống xô bồ hoặc nói năng không được vừa ý, đừng tỏ thái độ mắng nhiếc trẻ ngay chốn đông người. Chúng sẽ vô cùng xấu hổ và để lại vết thương hằn sâu trong tâm hồn trẻ. Bạn hãy kìm cơn tức giận và cũng đừng tỏ thái độ nặng nhẹ với trẻ. Cứ kiên nhẫn chờ khi trở về nhà, lúc đó bạn có phê bình và chỉ dạy lại cách ăn nói, ăn uống cho trẻ vẫn chưa muộn. Và cũng đừng quên kèm lời giải thích vì sao con nên làm thế này và tuyệt đối không nên làm thế kia.

Dù nhẹ nhàng hay nghiêm khắc phê bình con, bạn cũng chỉ nên dùng những lời hay ý đẹp
(Đây cũng là một cách ngầm dạy trẻ cách xử sự với lỗi lầm của người khác sau này)
Khen ngợi - đừng tiếc lời
Nếu bạn nên kiệm lời mắng nhiếc trẻ chốn đông người thì đừng hà tiện lời khen với trẻ mỗi khi bé vâng lời hoặc xử sự đúng đắn nơi công cộng. Nhiệt tình khen ngợi khi “Ôi con mẹ biết nhặt rác bỏ vào thùng giỏi quá” hay hài lòng ôm và hôn con, “Cu Tí nhà mẹ biết ngăn bạn không bẻ cây, hái hoa rất đáng khâm phục nghen”
Trong rất nhiều bài viết khác dành cho những chủ đề giáo dục trẻ con khác, yếu tố bố mẹ làm gương luôn đựơc nhắc đi nhắc lại và sẽ còn được nhắc mãi bởi đây chính là bài học sinh động nhất cho bất kỳ đứa trẻ nào. Những gì trẻ hành xử ngày mai chính là bản sao của những việc mà bố mẹ chúng đang làm hôm nay. Do đó, bí kíp cuối cùng mà người viết muốn nhắn gửi đến các bậc phụ huynh chỉ gói gọn trong hai từ vỏn vẹn: Làm Gương.
Chúc bạn luôn đựơc mọi người trầm trồ, “Sao bé con của bạn ngoan thế!”
Hay de tre hoc tu thuc te
Ai da tung trai qua cam giac lam cha lam me cua mot dua tre uong buong va bat tri moi tham thia su may man va hanh phuc cua nhung bac phu huynh co con ngoan hien, le phep. The nhung, su may man ay hoan toan khong phai “tu tren troi roi xuong”. Vay, nhung bac cha me nay do dau ma co duoc nhung “diem may” do?
Cho tre tu trai nghiem khi pham loi
Khong chi nguoi lon ma ngay ca tre em cung hoc hoi duoc rat nhieu tu nhung trai nghiem va va vap. Hay tao dieu kien cho con ban duoc hoa minh vao nhung sinh hoat tap the. Tu do, be se tu dong hoc duoc rat nhieu cach xu the thong thuong. Chang han, neu chang may be co tinh ich ky chi muon giu khu khu do choi cua minh thi khi bi “bo-xi” vai lan se lam cho be hieu ra van de rang gop do choi chung se vui hon rat nhieu.
Tuy nhien, phuong phap nay se la con dao hai luoi neu ban khong chu y quan sat su tu trai nghiem cua be va co bien phap ngan chan nhung hanh vi sai trai lau ngay se thanh co tat kho sua nhu khong duoc cho choi chung thi be se danh va lam ban so de duoc cung tham gia.

Hay de tre tu nga va tu dung len voi su dan dat va dinh huong “vo hinh”tu bo me
Giai thich, giai thich, va giai thich
Neu co giai thuong danh cho doi tuong hoi nhieu nhat cau “Tai sao” thi cac tre nho chac chan se gianh giai quan quan. Nguoi lon chung ta thuong co thoi quen lo di nhung cau hoi cua tre ma chung ta thuong cho la vo nghia nhu, “Tai sao sieu nhan lai mac quan lot o ngoai?”, “Tai sao ban A gioi hon ban B ma co giao khong khen ban A la tai ba con ban B la tai mot?”, “Tai sao con phai chao bac C trong khi bac ay khong chao lai con?” Dung lam ngo truoc bat ky su thac mac nao cua con vi chi khi ban thoa man va lam cho be hieu ro vi sao phai lam the nay va tai sao khong nen lam the kia thi be moi ngoan ngoan lam theo loi ban. Hay nhe nhang lam cho tre dan hieu ra, “Loi chao the hien su lich su cua moi nguoi. Neu ai khong chao nguoi khac thi nguoi do co the do qua ban hoac do ho chua lich su va chua tot. Nhung nguoi tot thuong chi thich choi voi nhung nguoi tot khac thoi. Con co thich choi voi ban xau khong?”

Kien nhan giai thich den cung cho con nhung dieu nen lam va nhung dieu nen tranh.
Gop y, khong la mang
Diem cam ky nhat trong cach day con la la mang va lam tre mat mat truoc nguoi khac. Tuy con nho nhung khong vi the ma “cai toi” trong tre chua hinh thanh. Bo me chi nen gop y tuy theo muc do tu nhe nhang den nghiem khac. Khi tre an uong xo bo hoac noi nang khong duoc vua y, dung to thai do mang nhiec tre ngay chon dong nguoi. Chung se vo cung xau ho va de lai vet thuong han sau trong tam hon tre. Ban hay kim con tuc gian va cung dung to thai do nang nhe voi tre. Cu kien nhan cho khi tro ve nha, luc do ban co phe binh va chi day lai cach an noi, an uong cho tre van chua muon. Va cung dung quen kem loi giai thich vi sao con nen lam the nay va tuyet doi khong nen lam the kia.

Du nhe nhang hay nghiem khac phe binh con, ban cung chi nen dung nhung loi hay y dep
(Day cung la mot cach ngam day tre cach xu su voi loi lam cua nguoi khac sau nay)
Khen ngoi - dung tiec loi
Neu ban nen kiem loi mang nhiec tre chon dong nguoi thi dung ha tien loi khen voi tre moi khi be vang loi hoac xu su dung dan noi cong cong. Nhiet tinh khen ngoi khi “Oi con me biet nhat rac bo vao thung gioi qua” hay hai long om va hon con, “Cu Ti nha me biet ngan ban khong be cay, hai hoa rat dang kham phuc nghen”
Trong rat nhieu bai viet khac danh cho nhung chu de giao duc tre con khac, yeu to bo me lam guong luon duoc nhac di nhac lai va se con duoc nhac mai boi day chinh la bai hoc sinh dong nhat cho bat ky dua tre nao. Nhung gi tre hanh xu ngay mai chinh la ban sao cua nhung viec ma bo me chung dang lam hom nay. Do do, bi kip cuoi cung ma nguoi viet muon nhan gui den cac bac phu huynh chi goi gon trong hai tu von ven: Lam Guong.
Chuc ban luon duoc moi nguoi tram tro, “Sao be con cua ban ngoan the!”
Hãy để trẻ học từ thực tế
By Meyeucon360
Ai đã từng trải qua cảm giác làm cha làm mẹ của một đứa trẻ ương bướng và bất trị mới thấm thía sự may mắn và hạnh phúc của những bậc phụ huynh có con ngoan hiền, lễ phép. Thế nhưng, sự may mắn ấy hoàn toàn không phải “từ trên trời rơi xuống”. Vậy, những bậc cha mẹ này do đâu mà có được những “điềm may” đó?