8 điều không nên nói với con

Có một số câu nói rõ ràng là sai nếu nói với trẻ con, vì nghe rất tồi tệ và gây tổn thương (kiểu như “thà mẹ không có con còn hơn!”), nhưng bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng một số câu tưởng như vô hại lại cũng khiến trẻ giảm tự tin, hoặc gây ra những cảm xúc tiêu cực ở con trẻ.


“Phải cố gắng, cố nữa vào”

“Bố/mẹ biết là con có thể cố hơn nữa mà”. Bạn bực mình vì biết rằng con mình thừa sức học giỏi hơn nữa, chơi thể thao giỏi hơn nữa? Tuy nhiên, bất kỳ lời bình luận nào có vẻ như cha mẹ không thoả mãn với những nỗ lực của con cái thì không chỉ khiến con nản chí, mà còn có thể làm điều ngược hẳn lại với việc khuyến khích con cố gắng thêm. Nếu câu “cố nữa vào” mà ba mẹ đang định nói với con có liên quan tới các nhiệm vụ hay việc làm hàng ngày, chúng ta có thể nên nói rõ và đơn giản, dễ hiểu hơn theo kiểu thế này: “Khi nào con dọn xong giường thì con có thể ra ngoài chơi với các bạn”.

Hoàn toàn sai

“Con lúc nào cũng…”, “Con không bao giờ…”. Ở trung tâm của những câu nói này là những “cái nhãn” có thể được gắn vào con trẻ suốt cả đời. Nếu cha mẹ thường xuyên trách cứ con rằng bé “luôn luôn” quên rửa tay trước khi ăn, có thể khiến con dễ trở thành một người sau này không bao giờ rửa tay trước khi ăn. Thay vì thế, hãy hỏi con xem bạn có thể giúp con thay đổi bằng cách nào: “Mẹ để ý thấy hình như con ít nhớ được việc rửa tay trước khi ăn. Mẹ con mình thử nghĩ xem có giải pháp nào hay hay để con nhớ tốt hơn không nhé!” Như vậy sẽ tốt hơn cho bé rất nhiều.

Chẳng cần lý do

“Bởi vì bố/mẹ đã nói thế thì phải như thế!”. Câu nói này đặt toàn bộ quyền kiểm soát vào tay cha mẹ, và hoàn toàn gạt đi ý chí độc lập – vốn đang ngày càng tăng – của các bé, khiến các bé giảm khả năng tự tìm hiểu, tự suy luận. Nó cũng làm bạn mất đi một cơ hội để dạy con. Ví dụ, con bạn không muốn đi thăm họ hàng vào một ngày nắng đẹp vì chúng muốn ra ngoài chơi. Chúng sẽ hỏi tại sao nhất thiết phải đến nhà họ hàng. Thay vì câu “Bởi vì mẹ bảo thế!”, bạn có thể thử nói: “Mẹ biết con thích ra ngoài tập đi xe đạp, nhưng bác A. nói rất nhớ con. Vậy chúng ta nên cố gắng hết sức để thể hiện tình cảm đối với người nhà chứ, đúng không nào?”

Đã bảo rồi!

Bạn liên tục bảo với con rằng nếu cứ chơi điện tử suốt buổi chiều, thì sẽ không còn thời gian để chuẩn bị cho bài kiểm tra toán ngày hôm sau. Và sự thể thế nào? Vì không học bài kỹ, con bạn làm bài không tốt thật! Nhưng câu nói “Mẹ đã nói rồi!” chỉ nói với bé rằng cha mẹ luôn đúng và ngược lại, con luôn sai. Thay vì thế, hãy chỉ ra những kết quả tích cực nếu con làm theo lời bạn. Ví dụ, bạn nhắc con đi học bài, và nói: “Con mà học bài kỹ, chắc chắn con sẽ làm tốt bài kiểm tra, đúng không con?” Như thế sẽ giống như đặt quyền kiểm soát và lòng tin vào con bạn hơn.

Dẹp yên cảm xúc

“Con đừng lo – ngày đầu tiên đi học lớp một sẽ ổn thôi”. Ái chà, việc xoa dịu một đứa con đang lo lắng thì có gì sai chứ? Thực tế, nếu cha mẹ bảo con mình đừng lo, là bạn đã phủ nhận cảm xúc tự nhiên của bé. Vì suy cho cùng, bé nhà bạn vẫn lo lắng về ngày đầu tiên đi học, và lại thêm lo lắng rằng “sao mình lại lo lắng thế này?!”, hoặc lo rằng liệu bạn có buồn bực vì việc bé đang cảm thấy lo lắng hay không. Thay vì thế, cha mẹ nên nói: “Mẹ thấy là con lo lắng. Hay là con kể cho mẹ nghe con lo nhất chuyện gì đi, biết đâu mẹ có thể giúp con vượt qua được chuyện đó?”

Chuyện bạn bè

“Mẹ muốn con không chơi với B; mẹ không thích nó”. Đúng, rất nhiều bậc phụ huynh không thích một vài đứa trẻ nào đó, vì bất kỳ lý do gì; nhưng chính cái khoảnh khắc bạn nói con bạn rằng bạn không ưa “đứa trẻ đó”, thì “đứa trẻ đó” bỗng trở nên… cuốn hút hơn nhiều trong mắt con bạn. Tốt nhất cha mẹ nên thảo luận với con, với hy vọng “cài cắm” được vào đó câu chuyện về những giá trị, về đúng sai để con tự nhận thức. Bạn cũng có thể hỏi con một số câu hỏi mở, như “Sao con thích chơi với bạn B?”, “Các con thường chơi gì với nhau?”… rồi phân tích những đúng sai trong hành động của các bé, như vậy sẽ tốt hơn nhiều việc cấm cản.

Tự làm tất cả

“Cách làm không phải như thế! Đây, để mẹ làm cho”. Bạn nhờ con mình làm một việc gì đó, nhưng bé lại làm không tốt lắm. Thật khó mà kiềm chế để không nhảy vào và tự làm lấy cho xong, nhưng như thế sẽ là một sai lầm, vì nếu cái gì bạn cũng tự làm cho nhanh, thì con bạn sẽ không bao giờ học được cách làm, và sau này sẽ ít chịu thử bất kỳ việc gì khác khi bạn nhờ. Nếu thực sự cần, bạn có thể can thiệp vào việc con đang làm, nhưng theo cách hợp tác thay vì phủ nhận việc làm của con: “Đây, để mẹ cho con xem một “tuyệt chiêu” mà mẹ học được trên tivi về việc gấp quần áo nhé! Rất dễ con ạ, con có thể làm y hệt”.

So sánh

“Sao con không được như anh/chị con chứ?” Sự cạnh tranh giữa anh chị em là điều rất khó tránh – và bất kỳ câu gì cha mẹ nói gợi lên sự so sánh thì chỉ như đổ thêm dầu vào lửa. Sự so sánh luôn đặt những đứa con của bạn vào các “thư mục”: đứa thông minh, đứa chậm chạp, đứa năng động… Và vô hình trung, bạn sẽ khiến con mình nản chí, không muốn thử những việc mà anh/chị mình giỏi hơn. Tốt nhất, bạn có thể thử khuyến khích mỗi đứa con theo đuổi sở trường và sở thích của mình, và không so sánh con với bất kỳ ai, nhất là những người thân xung quanh bé.








8 dieu khong nen noi voi con


Co mot so cau noi ro rang la sai neu noi voi tre con, vi nghe rat toi te va gay ton thuong (kieu nhu “tha me khong co con con hon!”), nhung ban se ngac nhien khi biet rang mot so cau tuong nhu vo hai lai cung khien tre giam tu tin, hoac gay ra nhung cam xuc tieu cuc o con tre.


“Phai co gang, co nua vao”

“Bo/me biet la con co the co hon nua ma”. Ban buc minh vi biet rang con minh thua suc hoc gioi hon nua, choi the thao gioi hon nua? Tuy nhien, bat ky loi binh luan nao co ve nhu cha me khong thoa man voi nhung no luc cua con cai thi khong chi khien con nan chi, ma con co the lam dieu nguoc han lai voi viec khuyen khich con co gang them. Neu cau “co nua vao” ma ba me dang dinh noi voi con co lien quan toi cac nhiem vu hay viec lam hang ngay, chung ta co the nen noi ro va don gian, de hieu hon theo kieu the nay: “Khi nao con don xong giuong thi con co the ra ngoai choi voi cac ban”.

Hoan toan sai

“Con luc nao cung…”, “Con khong bao gio…”. O trung tam cua nhung cau noi nay la nhung “cai nhan” co the duoc gan vao con tre suot ca doi. Neu cha me thuong xuyen trach cu con rang be “luon luon” quen rua tay truoc khi an, co the khien con de tro thanh mot nguoi sau nay khong bao gio rua tay truoc khi an. Thay vi the, hay hoi con xem ban co the giup con thay doi bang cach nao: “Me de y thay hinh nhu con it nho duoc viec rua tay truoc khi an. Me con minh thu nghi xem co giai phap nao hay hay de con nho tot hon khong nhe!” Nhu vay se tot hon cho be rat nhieu.

Chang can ly do

“Boi vi bo/me da noi the thi phai nhu the!”. Cau noi nay dat toan bo quyen kiem soat vao tay cha me, va hoan toan gat di y chi doc lap – von dang ngay cang tang – cua cac be, khien cac be giam kha nang tu tim hieu, tu suy luan. No cung lam ban mat di mot co hoi de day con. Vi du, con ban khong muon di tham ho hang vao mot ngay nang dep vi chung muon ra ngoai choi. Chung se hoi tai sao nhat thiet phai den nha ho hang. Thay vi cau “Boi vi me bao the!”, ban co the thu noi: “Me biet con thich ra ngoai tap di xe dap, nhung bac A. noi rat nho con. Vay chung ta nen co gang het suc de the hien tinh cam doi voi nguoi nha chu, dung khong nao?”

Da bao roi!

Ban lien tuc bao voi con rang neu cu choi dien tu suot buoi chieu, thi se khong con thoi gian de chuan bi cho bai kiem tra toan ngay hom sau. Va su the the nao? Vi khong hoc bai ky, con ban lam bai khong tot that! Nhung cau noi “Me da noi roi!” chi noi voi be rang cha me luon dung va nguoc lai, con luon sai. Thay vi the, hay chi ra nhung ket qua tich cuc neu con lam theo loi ban. Vi du, ban nhac con di hoc bai, va noi: “Con ma hoc bai ky, chac chan con se lam tot bai kiem tra, dung khong con?” Nhu the se giong nhu dat quyen kiem soat va long tin vao con ban hon.

Dep yen cam xuc

“Con dung lo – ngay dau tien di hoc lop mot se on thoi”. Ai cha, viec xoa diu mot dua con dang lo lang thi co gi sai chu? Thuc te, neu cha me bao con minh dung lo, la ban da phu nhan cam xuc tu nhien cua be. Vi suy cho cung, be nha ban van lo lang ve ngay dau tien di hoc, va lai them lo lang rang “sao minh lai lo lang the nay?!”, hoac lo rang lieu ban co buon buc vi viec be dang cam thay lo lang hay khong. Thay vi the, cha me nen noi: “Me thay la con lo lang. Hay la con ke cho me nghe con lo nhat chuyen gi di, biet dau me co the giup con vuot qua duoc chuyen do?”

Chuyen ban be

“Me muon con khong choi voi B; me khong thich no”. Dung, rat nhieu bac phu huynh khong thich mot vai dua tre nao do, vi bat ky ly do gi; nhung chinh cai khoanh khac ban noi con ban rang ban khong ua “dua tre do”, thi “dua tre do” bong tro nen… cuon hut hon nhieu trong mat con ban. Tot nhat cha me nen thao luan voi con, voi hy vong “cai cam” duoc vao do cau chuyen ve nhung gia tri, ve dung sai de con tu nhan thuc. Ban cung co the hoi con mot so cau hoi mo, nhu “Sao con thich choi voi ban B?”, “Cac con thuong choi gi voi nhau?”… roi phan tich nhung dung sai trong hanh dong cua cac be, nhu vay se tot hon nhieu viec cam can.

Tu lam tat ca

“Cach lam khong phai nhu the! Day, de me lam cho”. Ban nho con minh lam mot viec gi do, nhung be lai lam khong tot lam. That kho ma kiem che de khong nhay vao va tu lam lay cho xong, nhung nhu the se la mot sai lam, vi neu cai gi ban cung tu lam cho nhanh, thi con ban se khong bao gio hoc duoc cach lam, va sau nay se it chiu thu bat ky viec gi khac khi ban nho. Neu thuc su can, ban co the can thiep vao viec con dang lam, nhung theo cach hop tac thay vi phu nhan viec lam cua con: “Day, de me cho con xem mot “tuyet chieu” ma me hoc duoc tren tivi ve viec gap quan ao nhe! Rat de con a, con co the lam y het”.

So sanh

“Sao con khong duoc nhu anh/chi con chu?” Su canh tranh giua anh chi em la dieu rat kho tranh – va bat ky cau gi cha me noi goi len su so sanh thi chi nhu do them dau vao lua. Su so sanh luon dat nhung dua con cua ban vao cac “thu muc”: dua thong minh, dua cham chap, dua nang dong… Va vo hinh trung, ban se khien con minh nan chi, khong muon thu nhung viec ma anh/chi minh gioi hon. Tot nhat, ban co the thu khuyen khich moi dua con theo duoi so truong va so thich cua minh, va khong so sanh con voi bat ky ai, nhat la nhung nguoi than xung quanh be.

8 điều không nên nói với con

Có một số câu nói rõ ràng là sai nếu nói với trẻ con, vì nghe rất tồi tệ và gây tổn thương (kiểu như “thà mẹ không có con còn hơn!”), nhưng bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng một số câu tưởng như vô hại lại cũng khiến trẻ giảm tự tin, hoặc gây ra những cảm xúc tiêu cực ở con trẻ.
Giới thiệu cho bạn bè
  • gplus
  • pinterest

Bình luận

Đăng bình luận

Đánh giá