14/3/2023
dạy con ,
14020
Rối loạn tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ nhưng rất dễ bị bỏ qua do sự chủ quan từ gia đình. Căn bệnh không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập mà còn khiến trẻ gặp khó khăn trong quan hệ với mọi người.
Rối loạn tăng động giảm chú ý là gì?
Rối loạn giảm tập trung được chia thành hai dạng khác biệt. Dạng thường gặp là rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention Deficit Hyperactivity Disorder) có liên quan đến thần kinh. ADHD là một chẩn đoán được gắn cho những trẻ và người lớn thường xuyên có biểu hiện hành vi nhất định, duy trì liên tục trong một khoảng thời gian. Các đặc điểm biểu hiện thường gặp là thiếu tập trung, bốc đồng và hiếu động thái quá. Hầu hết trẻ được chẩn đoán ADHD có biểu hiện tăng hoạt động quá đà. Những trẻ này hay “nhảy” từ việc này sang việc khác, thể hiện cả sự tăng động thể chất và duy trì tập trung liên tục kém. Theo thống kê, cứ 100 trẻ thì có từ 3 đến 5 trẻ mắc chứng bệnh này. Việt Nam tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng theo một nghiên cứu trên 1.594 học sinh ở hai trường tiểu học tại Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bệnh là 3%.
Dạng ít gặp hơn được gọi là rối loạn giảm chú ý (Attention Deficit Disorder) mà không có tăng động. Mặc dù ít phổ biến như ADHD, thế nhưng ADD vẫn ảnh hưởng khoảng 4 đến 12% trẻ. Những trẻ này cũng rất kém trong việc tập trung, nhưng không bằng như hoạt động thể chất (hoặc phá hoại). Trẻ nam thường mắc bệnh này hơn trẻ nữ, gấp 3-4 lần. Tuy nhiên, trẻ nữ rơi vào nhóm không tăng động cao hơn. Những trẻ này thường ít nói và cư xử tốt hơn các trẻ nam mắc bệnh tương tự, nhưng sự giảm chú ý thì ngang nhau.
Mẫu số chung của hai nhóm này là thiếu tập trung lâu dài tới những công việc cần thiết để đạt được thành tựu. Hiện nay y học đã có các tiêu chuẩn nghiêm ngặt và chuẩn hóa mà các nhân viên y tế có thể áp dụng chẩn đoán. Phác đồ điều trị bao gồm tất cả chẩn đoán bệnh tâm thần và các chẩn đoán khác liên quan.
Nguyên nhân gây bệnh thường do các nguyên nhân như di truyền, bệnh lý khi mang thai, tổn thương não khi sinh, bệnh lý sau sinh. Bên cạnh đó, các yếu tố môi trường như môi trường sống ồn ào, đông đúc, lộn xộn hay ô nhiễm... cũng được cho là nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra, cũng không loai trừ khả năng do trẻ nghiện trò chơi điện tử, internet hoặc xem ti vi quá nhiều...
Chẩn đoán
Trẻ bị ADD thường không được chẩn đoán trước giai đoạn 5 đến 7 tuổi. Chủ yếu là do khi đến tuổi đi học, việc học ở trường đòi hỏi sự tập trung, vâng lời và khoảng thời gian không hoạt động, thì thầy cô giáo mới bắt đầu phát hiện những trẻ không đáp ứng được những yêu cầu trên. Ngược lại, khi bắt đầu 6 tuổi, trẻ bị ADD bắt đầu không “đạt chuẩn”. Mặc dù để thỏa điều kiện của ADD, các triệu chứng phải thể hiện trước 7 tuổi, nhưng nhiều khi những “triệu chứng” này không được xem là thái độ hành vi “có vấn đề”. Theo Viện Hàn Lâm Nhi khoa của Mỹ thì chẩn đoán rối loạn này ở trẻ trước tuổi đi học có thể rắc rối hơn, và không đáng tin cậy. Không chỉ có năng lượng cao và thời gian tập trung chú ý ngắn so với thái độ hành vi của trẻ chập chững biết đi và trẻ chưa đến tuổi đi học bình thường, mà sự khác biệt trong tính cách và tốc độ phát triển cũng ảnh hưởng đến hành vi nữa.

Rối loạn tăng động giảm chú ý có thể gây cho trẻ nhiều hệ lụy đáng tiếc.
Như vậy, có thể nói ADD là một chuỗi các hành vi gồm bốc đồng, hiếu động thái quá, thiếu chú tâm, mong manh, và đôi khi còn gây hấn. Việc chẩn đoán đòi hỏi có xuất hiện một vài (nhưng không phải tất cả) những hành vi trên. Chúng phải nhất quán theo thời gian và xuyên suốt những tình huống xã hội khác nhau. Một đứa trẻ hiếu động thái quá ở nhà nhưng ngoan ngoãn ở trường, hoặc người lại, là có vấn đề ở hoàn cảnh chứ không phải bị ADD. Các triệu chứng cũng phải hiện hữu ít nhất 6 tháng trước thì mới được chẩn đoán là ADD. Không có thử máu, không có chụp hình não, và không có xét nghiệm nào tìm được bệnh ADD. Chẩn đoán là lâm sàng, dựa theo sự giám sát trẻ, thường được đánh giá bởi bảo mẫu hoặc thầy cô giáo của trẻ trong bản câu hỏi về thái độ hình vi. Bác sĩ thần kinh, bác sĩ tâm thần, bác sĩ nhi khoa hoặc bác sĩ gia đình đều có thể thực hiện chẩn đoán này.
Các thái độ hành vi đánh giá theo bảng câu hỏi sẽ được xếp loại và cho điểm. Nếu điểm cao đủ để nghi ngờ ADD, một thử nghiệm dùng thuốc có thể được đưa ra và đo hiệu quả bằng bảng câu hỏi thứ hai. Mặc dù mất đến vài tuần để hoàn thành, việc thực hiện quan trọng này mục đích nhằm tăng cường độ chính xác của chẩn đoán và cung cấp một số bằng chứng cho thấy thuốc cũng có hiệu quả khả quan. Khi xem xét chẩn đoán lâm sàng như ADD, điều quan trọng là loại trừ những nguyên nhân nghiêm trọng khác gây thái độ hành vi như bị ADD. Chẳng hạn trầm cảm, rối loạn stress sau chấn thương, bị lạm dụng, có vấn đề về nghe hoặc nhìn, hay bị rối loạn học tập. Trên thực tế, 25% trẻ bị ADD cũng đồng thời có một số dạng rối loạn học tập, khiến nó đáng để sàng lọc tất cả những trẻ như vậy bằng một đánh giá phát triển toàn diện.
Hoi chung thieu tap trung o tre. Bai 1: Nhan biet
Roi loan tang dong giam chu y la mot trong nhung roi loan phat trien thuong gap o tre nhung rat de bi bo qua do su chu quan tu gia dinh. Can benh khong chi gay anh huong nghiem trong den kha nang hoc tap ma con khien tre gap kho khan trong quan he voi moi nguoi.
Roi loan tang dong giam chu y la gi?
Roi loan giam tap trung duoc chia thanh hai dang khac biet. Dang thuong gap la roi loan tang dong giam chu y (Attention Deficit Hyperactivity Disorder) co lien quan den than kinh. ADHD la mot chan doan duoc gan cho nhung tre va nguoi lon thuong xuyen co bieu hien hanh vi nhat dinh, duy tri lien tuc trong mot khoang thoi gian. Cac dac diem bieu hien thuong gap la thieu tap trung, boc dong va hieu dong thai qua. Hau het tre duoc chan doan ADHD co bieu hien tang hoat dong qua da. Nhung tre nay hay “nhay” tu viec nay sang viec khac, the hien ca su tang dong the chat va duy tri tap trung lien tuc kem. Theo thong ke, cu 100 tre thi co tu 3 den 5 tre mac chung benh nay. Viet Nam tuy chua co thong ke cu the nhung theo mot nghien cuu tren 1.594 hoc sinh o hai truong tieu hoc tai Ha Noi cho thay ty le mac benh la 3%.
Dang it gap hon duoc goi la roi loan giam chu y (Attention Deficit Disorder) ma khong co tang dong. Mac du it pho bien nhu ADHD, the nhung ADD van anh huong khoang 4 den 12% tre. Nhung tre nay cung rat kem trong viec tap trung, nhung khong bang nhu hoat dong the chat (hoac pha hoai). Tre nam thuong mac benh nay hon tre nu, gap 3-4 lan. Tuy nhien, tre nu roi vao nhom khong tang dong cao hon. Nhung tre nay thuong it noi va cu xu tot hon cac tre nam mac benh tuong tu, nhung su giam chu y thi ngang nhau.
Mau so chung cua hai nhom nay la thieu tap trung lau dai toi nhung cong viec can thiet de dat duoc thanh tuu. Hien nay y hoc da co cac tieu chuan nghiem ngat va chuan hoa ma cac nhan vien y te co the ap dung chan doan. Phac do dieu tri bao gom tat ca chan doan benh tam than va cac chan doan khac lien quan.
Nguyen nhan gay benh thuong do cac nguyen nhan nhu di truyen, benh ly khi mang thai, ton thuong nao khi sinh, benh ly sau sinh. Ben canh do, cac yeu to moi truong nhu moi truong song on ao, dong duc, lon xon hay o nhiem... cung duoc cho la nguyen nhan gay benh. Ngoai ra, cung khong loai tru kha nang do tre nghien tro choi dien tu, internet hoac xem ti vi qua nhieu...
Chan doan
Tre bi ADD thuong khong duoc chan doan truoc giai doan 5 den 7 tuoi. Chu yeu la do khi den tuoi di hoc, viec hoc o truong doi hoi su tap trung, vang loi va khoang thoi gian khong hoat dong, thi thay co giao moi bat dau phat hien nhung tre khong dap ung duoc nhung yeu cau tren. Nguoc lai, khi bat dau 6 tuoi, tre bi ADD bat dau khong “dat chuan”. Mac du de thoa dieu kien cua ADD, cac trieu chung phai the hien truoc 7 tuoi, nhung nhieu khi nhung “trieu chung” nay khong duoc xem la thai do hanh vi “co van de”. Theo Vien Han Lam Nhi khoa cua My thi chan doan roi loan nay o tre truoc tuoi di hoc co the rac roi hon, va khong dang tin cay. Khong chi co nang luong cao va thoi gian tap trung chu y ngan so voi thai do hanh vi cua tre chap chung biet di va tre chua den tuoi di hoc binh thuong, ma su khac biet trong tinh cach va toc do phat trien cung anh huong den hanh vi nua.

Roi loan tang dong giam chu y co the gay cho tre nhieu he luy dang tiec.
Nhu vay, co the noi ADD la mot chuoi cac hanh vi gom boc dong, hieu dong thai qua, thieu chu tam, mong manh, va doi khi con gay han. Viec chan doan doi hoi co xuat hien mot vai (nhung khong phai tat ca) nhung hanh vi tren. Chung phai nhat quan theo thoi gian va xuyen suot nhung tinh huong xa hoi khac nhau. Mot dua tre hieu dong thai qua o nha nhung ngoan ngoan o truong, hoac nguoi lai, la co van de o hoan canh chu khong phai bi ADD. Cac trieu chung cung phai hien huu it nhat 6 thang truoc thi moi duoc chan doan la ADD. Khong co thu mau, khong co chup hinh nao, va khong co xet nghiem nao tim duoc benh ADD. Chan doan la lam sang, dua theo su giam sat tre, thuong duoc danh gia boi bao mau hoac thay co giao cua tre trong ban cau hoi ve thai do hinh vi. Bac si than kinh, bac si tam than, bac si nhi khoa hoac bac si gia dinh deu co the thuc hien chan doan nay.
Cac thai do hanh vi danh gia theo bang cau hoi se duoc xep loai va cho diem. Neu diem cao du de nghi ngo ADD, mot thu nghiem dung thuoc co the duoc dua ra va do hieu qua bang bang cau hoi thu hai. Mac du mat den vai tuan de hoan thanh, viec thuc hien quan trong nay muc dich nham tang cuong do chinh xac cua chan doan va cung cap mot so bang chung cho thay thuoc cung co hieu qua kha quan. Khi xem xet chan doan lam sang nhu ADD, dieu quan trong la loai tru nhung nguyen nhan nghiem trong khac gay thai do hanh vi nhu bi ADD. Chang han tram cam, roi loan stress sau chan thuong, bi lam dung, co van de ve nghe hoac nhin, hay bi roi loan hoc tap. Tren thuc te, 25% tre bi ADD cung dong thoi co mot so dang roi loan hoc tap, khien no dang de sang loc tat ca nhung tre nhu vay bang mot danh gia phat trien toan dien.
Hội chứng thiếu tập trung ở trẻ. Bài 1: Nhận biết
By Meyeucon360
Rối loạn tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ nhưng rất dễ bị bỏ qua do sự chủ quan từ gia đình. Căn bệnh không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập mà còn khiến trẻ gặp khó khăn trong quan hệ với mọi người.