Thời nay không giống thời xưa, mỗi gia đình chỉ có từ 1-2 con, chưa kể đến việc hiếm muộn phải chạy đủ phương mới kiếm được mụn con. Vì thế các bé luôn là ngôi sao trong nhà,muốn gì được đó. Đôi lúc bố mẹ cũng nhận thấy tác hại của việc nuông chiều con quá mức. Nhưng có khi vì sức ép của ông bà, hoặc chỉ vì "thôi kệ,mình chỉ có mình nó" vậy là con hư lúc nào không hay luôn.
Không về nhà, tránh giao tiếp với người thân hay tự hành hạ bản thân là phản ứng của nhiều cục cưng khi yêu sách không được đáp ứng
Trên đường đi học về, cậu ấm Duy chỉ chiếc SHi 150 và nói với ba: “Con thích!”. Câu nói quá ngắn không đủ gợi ý cho người cha điều gì. Hôm sau, một cú điện thoại từ Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, nơi Duy đang học, gọi đến làm ba mẹ Duy choáng váng. Họ được thông báo Duy vừa nhập viện vì đã dùng lưỡi lam cắt mạch máu trên cổ tay.
Khổ nhục kế của “cục cưng”
Thì ra, do hôm trước không nghe ba đả động gì đến “gợi ý” của mình nên Duy tự vẫn để... ăn vạ. Chuyện đã xảy ra cách đây 2 năm. Vết thương ngày ấy giờ chỉ còn là lằn sẹo trên cổ tay Duy, nhưng với ông Hải, ba cậu, đó là chuyện không thể quên và không bao giờ được xảy ra nữa. Ông tự nhắc mình cần quan tâm tới cậu quý tử nhiều hơn, đừng nói chi một con SHi 150, ông có thể tặng con mình chiếc ô tô đời mới, miễn con vui vẻ.
Không khá giả như ông Hải, chị Thắm (P.2, Q.4) kiếm thu nhập cho gia đình bằng nghề may gia công nhưng cũng rất cố gắng đáp ứng những yêu sách của cô con gái duy nhất. Hầu như tháng nào Thảo, học sinh lớp 8, cũng đi dự sinh nhật hoặc tụ tập cùng nhóm bạn. Thảo “quy định” với mẹ, quà sinh nhật mua không được dưới 50 ngàn, và mỗi lần cô bé đi tiệc hay bất cứ dịp gì mẹ phải “chuẩn bị” một bộ cánh mới để Thảo xuất hiện trước bạn bè. Trước đòi hỏi ngày càng quá đáng, chị Thắm nhiều lần “góp ý” với con... nhưng kết quả vẫn không có gì thay đổi. “Mới vô năm học, trăm ngàn thứ phải mua nên tôi khuyên con hạn chế đi tiệc tùng. Vậy mà nó bỏ ăn bỏ uống nguyên ngày, hôm sau không đi học nổi...”, người mẹ thở dài vì xót con.
Không muốn bị gò ép. Ở tuổi này, nếu chơi với bạn tốt cháu sẽ có xu hướng tốt, hoặc ngược lại, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của cháu. Ảnh mang tính chất minh họa
Và những chữ “nếu” đắt giá
Dĩ nhiên không phải mọi “cục cưng” đều tự hành hạ mình để yêu sách được thỏa mãn. Với Lâm, học sinh lớp 11, quận Tân Bình thì có cách “đổi chác” ngọt ngào hơn và cũng dễ khiến người lớn xiêu lòng hơn. “Nếu con được học sinh tiên tiến ba mẹ sẽ cho con một chuyến đi Singapore?” hay “Chủ nhật con ra tiệm phụ ông, bà sẽ tặng cho con cái iPhone?”...
Thường những điều kiện của Lâm luôn được đáp ứng nên cứ thế “leo thang”. Thói quen này hình thành từ lúc Lâm còn nhỏ: ăn hết chén cơm sẽ được mẹ dẫn đi nhà banh; dậy sớm để kịp giờ tới trường, ba sẽ mua cho một con robot... Lâm càng lớn thì những chữ “nếu” càng tăng giá và người đưa ra điều kiện không còn là ông, bà, ba, mẹ mà chính là cậu ấm Lâm con độc nhất và cũng là cháu độc tôn trong một gia đình kinh doanh vật liệu xây dựng bề thế ở quận 10.
Theo thạc sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy, những câu chuyện trên cho thấy bố mẹ không phải là chủ nhà mà con mới là ông chủ, bà chủ. Nếu tình trạng này kéo dài, con sẽ sinh hư. “Mọi thứ có thể thay đổi bắt đầu từ chính ông, bà, ba, mẹ. Bằng thái độ mềm mỏng nhưng kiên quyết, ba mẹ chỉ đáp ứng điều kiện của con nếu đó là nhu cầu chính đáng và phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
Với những yêu sách vô lý, ba mẹ nên phân tích cho con hiểu, kiên quyết không đáp ứng và sau đó cần theo dõi, kiểm soát để kịp ngăn chặn những phản ứng tiêu cực của con. Con có hành vi xấu để gây áp lực với ba mẹ thì cần có hình phạt nghiêm khắc. Không phải phạt bằng roi vọt mà dùng hình thức phạt “mềm” như không cho đi chơi cuối tuần, không cho ăn món ăn ngon như đã hứa...
Về lâu dài, ba mẹ và những người lớn trong gia đình cần có giải pháp đồng bộ với con. Muốn nói con nghe thì phải nghe con nói, quan tâm đến nhu cầu của con, dành thời gian chơi đùa với con... Đừng để con nổi loạn rồi mới dập lửa thì sẽ khó khăn gấp nhiều lần”.
“Quyen” cua con, chau doc nhat
Thoi nay khong giong thoi xua, moi gia dinh chi co tu 1-2 con, chua ke den viec hiem muon phai chay du phuong moi kiem duoc mun con. Vi the cac be luon la ngoi sao trong nha,muon gi duoc do. Doi luc bo me cung nhan thay tac hai cua viec nuong chieu con qua muc. Nhung co khi vi suc ep cua ong ba, hoac chi vi "thoi ke,minh chi co minh no" vay la con hu luc nao khong hay luon.
Khong ve nha, tranh giao tiep voi nguoi than hay tu hanh ha ban than la phan ung cua nhieu cuc cung khi yeu sach khong duoc dap ung
Tren duong di hoc ve, cau am Duy chi chiec SHi 150 va noi voi ba: “Con thich!”. Cau noi qua ngan khong du goi y cho nguoi cha dieu gi. Hom sau, mot cu dien thoai tu Trung tam Giao duc Thuong xuyen, noi Duy dang hoc, goi den lam ba me Duy choang vang. Ho duoc thong bao Duy vua nhap vien vi da dung luoi lam cat mach mau tren co tay.
Kho nhuc ke cua “cuc cung”
Thi ra, do hom truoc khong nghe ba da dong gi den “goi y” cua minh nen Duy tu van de... an va. Chuyen da xay ra cach day 2 nam. Vet thuong ngay ay gio chi con la lan seo tren co tay Duy, nhung voi ong Hai, ba cau, do la chuyen khong the quen va khong bao gio duoc xay ra nua. Ong tu nhac minh can quan tam toi cau quy tu nhieu hon, dung noi chi mot con SHi 150, ong co the tang con minh chiec o to doi moi, mien con vui ve.
Khong kha gia nhu ong Hai, chi Tham (P.2, Q.4) kiem thu nhap cho gia dinh bang nghe may gia cong nhung cung rat co gang dap ung nhung yeu sach cua co con gai duy nhat. Hau nhu thang nao Thao, hoc sinh lop 8, cung di du sinh nhat hoac tu tap cung nhom ban. Thao “quy dinh” voi me, qua sinh nhat mua khong duoc duoi 50 ngan, va moi lan co be di tiec hay bat cu dip gi me phai “chuan bi” mot bo canh moi de Thao xuat hien truoc ban be. Truoc doi hoi ngay cang qua dang, chi Tham nhieu lan “gop y” voi con... nhung ket qua van khong co gi thay doi. “Moi vo nam hoc, tram ngan thu phai mua nen toi khuyen con han che di tiec tung. Vay ma no bo an bo uong nguyen ngay, hom sau khong di hoc noi...”, nguoi me tho dai vi xot con.
Khong muon bi go ep. O tuoi nay, neu choi voi ban tot chau se co xu huong tot, hoac nguoc lai, dieu nay anh huong rat lon den su phat trien nhan cach cua chau. Anh mang tinh chat minh hoa
Va nhung chu “neu” dat gia
Di nhien khong phai moi “cuc cung” deu tu hanh ha minh de yeu sach duoc thoa man. Voi Lam, hoc sinh lop 11, quan Tan Binh thi co cach “doi chac” ngot ngao hon va cung de khien nguoi lon xieu long hon. “Neu con duoc hoc sinh tien tien ba me se cho con mot chuyen di Singapore?” hay “Chu nhat con ra tiem phu ong, ba se tang cho con cai iPhone?”...
Thuong nhung dieu kien cua Lam luon duoc dap ung nen cu the “leo thang”. Thoi quen nay hinh thanh tu luc Lam con nho: an het chen com se duoc me dan di nha banh; day som de kip gio toi truong, ba se mua cho mot con robot... Lam cang lon thi nhung chu “neu” cang tang gia va nguoi dua ra dieu kien khong con la ong, ba, ba, me ma chinh la cau am Lam con doc nhat va cung la chau doc ton trong mot gia dinh kinh doanh vat lieu xay dung be the o quan 10.
Theo thac si xa hoi hoc Pham Thi Thuy, nhung cau chuyen tren cho thay bo me khong phai la chu nha ma con moi la ong chu, ba chu. Neu tinh trang nay keo dai, con se sinh hu. “Moi thu co the thay doi bat dau tu chinh ong, ba, ba, me. Bang thai do mem mong nhung kien quyet, ba me chi dap ung dieu kien cua con neu do la nhu cau chinh dang va phu hop voi hoan canh gia dinh.
Voi nhung yeu sach vo ly, ba me nen phan tich cho con hieu, kien quyet khong dap ung va sau do can theo doi, kiem soat de kip ngan chan nhung phan ung tieu cuc cua con. Con co hanh vi xau de gay ap luc voi ba me thi can co hinh phat nghiem khac. Khong phai phat bang roi vot ma dung hinh thuc phat “mem” nhu khong cho di choi cuoi tuan, khong cho an mon an ngon nhu da hua...
Ve lau dai, ba me va nhung nguoi lon trong gia dinh can co giai phap dong bo voi con. Muon noi con nghe thi phai nghe con noi, quan tam den nhu cau cua con, danh thoi gian choi dua voi con... Dung de con noi loan roi moi dap lua thi se kho khan gap nhieu lan”.
“Quyền” của con, cháu độc nhất
By Meyeucon360
Thời nay không giống thời xưa, mỗi gia đình chỉ có từ 1-2 con, chưa kể đến việc hiếm muộn phải chạy đủ phương mới kiếm được mụn con. Vì thế các bé luôn là ngôi sao trong nhà,muốn gì được đó. Đôi lúc bố mẹ cũng nhận thấy tác hại của việc nuông chiều con quá mức. Nhưng có khi vì sức ép của ông bà, hoặc chỉ vì "thôi kệ,mình chỉ có mình nó" vậy là con hư lúc nào không hay luôn.