Học hành sa sút vì xem ti vi
Trần Tuấn Đạt từ một học sinh giỏi nhất lớp 1A tại Phúc Thành - Kinh Môn - Hải Dương chỉ sau một kì nghỉ hè làm bạn với ti vi, cậu bé đã nhanh chóng bị tụt xuống vị trí vùng nguy hiểm của lớp.
Nghỉ hè, Tuấn Đạt được bố mẹ cho về quê nội hưởng một kì nghỉ trọn vẹn hai tháng. Cậu bé vốn nghịch ngợm nhất quả đất. Những ngày đầu, cậu lục tung cả nhà cửa, vườn tược, bày đủ thứ trò láu cá, khiến ông bà bở hơi tai.
Được mấy ngày khám phá thế giới mới, cậu bắt đầu ôm lấy cái ti vi. Khi ở thành phố, phần vì học hành cả ngày, phần lại bị anh trai tranh xem nên giờ Đạt chiếm luôn 1 cái ti vi, cậu thích thú ra trò. Ông bà thấy cháu ngoan ngoãn ngồi ở nhà xem tivi lại càng động viên cháu xem để ông bà có thể rời mắt làm việc lặt vặt.
Cậu gần như bật ti vi cả ngày. Lúc ăn cậu cũng ôm bát và dán mắt vào ti vi. Bà nội bón cho miếng nào thì ngậm một lúc lâu rồi nuốt chửng cả miếng cơm mà không thèm nhai. Trưa cậu ngủ cũng phải để tiếng ti vi. Ông thấy cháu ngủ say nên tắt ti vi, Đạt chồm ngay dậy gào thét, giằng lấy điều khiển.
Sau một kì nghỉ hè triền miên với ti vi, Đạt bỗng hiền lành trông thấy. Tuấn Đạt ngoan ngoãn ngồi trong nhà không quấy mẹ làm việc nhà, cũng không nhõng nhẽo đòi bố cho đi vườn thú này nọ. Cậu không còn tha thiết với đống đồ chơi xếp hình, lắp ráp nữa mà chỉ lăm lăm chiếc điều khiển ti vi trong tay.
Gần như mỗi lần xem ti vi là cậu bé không còn quan tâm đến người khác làm gì. Bố mẹ có vào hỏi Đạt chỉ phẩy tay ra, mắt vẫn dán lấy cái màn hình ti vi. Đến giờ cơm nếu không cho xem ti vi cậu sẽ nhảy lên gào thét và nhất định không chịu ăn cơm. Bố mẹ cậu lại phải chiều theo ý cậu quý tử.
Tuy nhiên tai họa thực sự ập đến khi năm học mới bắt đầu. Đạt không tập trung nghe giảng bài, không chịu làm bài tập, không chơi với bạn bè trong lớp. Cậu liên tục kêu đau đầu khi phải học bài. Ngủ trưa, cậu liên tục nói mê man, hoảng loạn, gào thét.
Bố mẹ Đạt lo lắng đưa cậu đến khám tại Khoa Tâm Bệnh Bệnh viện Nhi trung ương. Thạc sỹ, Bác sĩQuách Thúy Minh Trưởng khoa Tâm bệnh cho biết: “Cháu Đạt đang có những biểu hiện của chứng rối loạn tâm lý. Nguyên nhân chủ yếu là xem ti vi nhiều quá, gây ức chế cho hệ thần kinh của trẻ.”
Bác sĩ Minh cho biết thêm: “Khi xem ti vi trẻ chỉ có giao tiếp một chiều nên hạn chế khả năng giao tiếp của trẻ. Các hoạt động thể chất của trẻ cũng không còn nhanh nhạy, hòa đồng với mọi người xung quanh. Trẻ dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng nếu ngay lập tức bị cắt mất thói quen xem ti vi.”
Khả năng bị tự kỉ nặng vì ti vi
Không thể phủ nhận những tính năng tích cực của ti vi đối với trẻ nhỏ. Đặc biệt những chương trình khoa giáo: giáo dục nhân cách, trí tuệ cho trẻ hiện nay khá đa dạng. Tuy nhiên, nếu người lớn không định hướng nội dung, thời gian xem cho trẻ sẽ “lợi bất cập hại”.
Trẻ nhỏ nếu xem quá nhiều ti vi sẽ gặp phải nhiều vấn đề như chậm nói, hạn chế khả năng giao tiếp với người khác, biếng ăn, dễ gặp những vấn đề về tiêu hóa, thị lực, cột sống…Trẻ đang tuổi đi học còn khiến việc học hành mất tập trung, trí nhớ giảm sút.
Mỗi ngày ở khoa khám bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương có khoảng từ 10 - 25 trẻ đến khám vì có những biểu hiện giao tiếp kém. Theo thống kê của bệnh viện, năm 2010 có khoảng 90% trong số trẻ chậm nói đến khám được xác định tự kỉ ở những mức độ khác nhau. Trong 3,4 năm gần đây, số trẻ bị tự kỉ càng gia tăng nhanh chóng.
Đặc biệt, các trẻ có dấu hiệu tự kỉ, khi xem ti vi nhiều dễ bị trầm cảm, tự kỉ nặng hơn. Bác sĩ Minh cho biết: “Với trẻ bị tự kỉ, khi xem ti vi nhiều càng làm cho khả năng giao tiếp, hòa đồng của trẻ bị mất đi. Trẻ không phát triển tư duy mà có nhiều hành động, lời nói bắt chước theo ti vi. Do đó ti vi thực sự không tốt cho trẻ bị tự kỉ, trầm cảm."
Theo bác sĩ Quách Thúy Minh trẻ nhỏ dưới hai tuổi không nên cho trẻ xem ti vi để trẻ có thể phát triển một cách toàn vẹn về trí tuệ cũng như hoạt động thể chất. Trẻ lớn hơn có thể cho trẻ tiếp xúc với ti vi, nhưng các bậc phụ huynh cần xem cùng trẻ, chuyện trò với chúng về nội dung của chương trình.
Các bậc phụ huynh cũng không thể ngăn cấm trẻ xem ti vi một cách đột ngột khi trẻ đã có thói quen xem ti vi nhiều. Bác sĩ Minh cho biết: “Bố mẹ cần cho trẻ xem ti vi như một phần thưởng nếu trẻ chăm học, giúp việc nhà. Mỗi lần cho trẻ xem chương trình chúng yêu thích khoảng 15, 20 phút để trẻ có thể học hỏi những thứ tốt đẹp từ ti vi.”
Xem ti vi qua nhieu: Tre bi tu ky nang hon
Xem ti vi khong chi giup tre thu gian tinh than ma con mang den cho chung nhieu bai hoc thu vi, bo ich. Tuy nhien, neu xem ti vi qua nhieu, tre se tro nen "nghien" ti vi, gay mat tap trung cho nhieu viec khac va dan den tu ki nang hon doi voi tre tu ki.
Hoc hanh sa sut vi xem ti vi
Tran Tuan Dat tu mot hoc sinh gioi nhat lop 1A tai Phuc Thanh - Kinh Mon - Hai Duong chi sau mot ki nghi he lam ban voi ti vi, cau be da nhanh chong bi tut xuong vi tri vung nguy hiem cua lop.
Nghi he, Tuan Dat duoc bo me cho ve que noi huong mot ki nghi tron ven hai thang. Cau be von nghich ngom nhat qua dat. Nhung ngay dau, cau luc tung ca nha cua, vuon tuoc, bay du thu tro lau ca, khien ong ba bo hoi tai.
Duoc may ngay kham pha the gioi moi, cau bat dau om lay cai ti vi. Khi o thanh pho, phan vi hoc hanh ca ngay, phan lai bi anh trai tranh xem nen gio Dat chiem luon 1 cai ti vi, cau thich thu ra tro. Ong ba thay chau ngoan ngoan ngoi o nha xem tivi lai cang dong vien chau xem de ong ba co the roi mat lam viec lat vat.
Cau gan nhu bat ti vi ca ngay. Luc an cau cung om bat va dan mat vao ti vi. Ba noi bon cho mieng nao thi ngam mot luc lau roi nuot chung ca mieng com ma khong them nhai. Trua cau ngu cung phai de tieng ti vi. Ong thay chau ngu say nen tat ti vi, Dat chom ngay day gao thet, giang lay dieu khien.
Sau mot ki nghi he trien mien voi ti vi, Dat bong hien lanh trong thay. Tuan Dat ngoan ngoan ngoi trong nha khong quay me lam viec nha, cung khong nhong nheo doi bo cho di vuon thu nay no. Cau khong con tha thiet voi dong do choi xep hinh, lap rap nua ma chi lam lam chiec dieu khien ti vi trong tay.
Gan nhu moi lan xem ti vi la cau be khong con quan tam den nguoi khac lam gi. Bo me co vao hoi Dat chi phay tay ra, mat van dan lay cai man hinh ti vi. Den gio com neu khong cho xem ti vi cau se nhay len gao thet va nhat dinh khong chiu an com. Bo me cau lai phai chieu theo y cau quy tu.
Tuy nhien tai hoa thuc su ap den khi nam hoc moi bat dau. Dat khong tap trung nghe giang bai, khong chiu lam bai tap, khong choi voi ban be trong lop. Cau lien tuc keu dau dau khi phai hoc bai. Ngu trua, cau lien tuc noi me man, hoang loan, gao thet.
Bo me Dat lo lang dua cau den kham tai Khoa Tam Benh Benh vien Nhi trung uong. Thac sy, Bac siQuach Thuy Minh Truong khoa Tam benh cho biet: “Chau Dat dang co nhung bieu hien cua chung roi loan tam ly. Nguyen nhan chu yeu la xem ti vi nhieu qua, gay uc che cho he than kinh cua tre.”
Bac si Minh cho biet them: “Khi xem ti vi tre chi co giao tiep mot chieu nen han che kha nang giao tiep cua tre. Cac hoat dong the chat cua tre cung khong con nhanh nhay, hoa dong voi moi nguoi xung quanh. Tre de roi vao tinh trang khung hoang neu ngay lap tuc bi cat mat thoi quen xem ti vi.”
Kha nang bi tu ki nang vi ti vi
Khong the phu nhan nhung tinh nang tich cuc cua ti vi doi voi tre nho. Dac biet nhung chuong trinh khoa giao: giao duc nhan cach, tri tue cho tre hien nay kha da dang. Tuy nhien, neu nguoi lon khong dinh huong noi dung, thoi gian xem cho tre se “loi bat cap hai”.
Tre nho neu xem qua nhieu ti vi se gap phai nhieu van de nhu cham noi, han che kha nang giao tiep voi nguoi khac, bieng an, de gap nhung van de ve tieu hoa, thi luc, cot song…Tre dang tuoi di hoc con khien viec hoc hanh mat tap trung, tri nho giam sut.
Moi ngay o khoa kham benh Benh vien Nhi Trung uong co khoang tu 10 - 25 tre den kham vi co nhung bieu hien giao tiep kem. Theo thong ke cua benh vien, nam 2010 co khoang 90% trong so tre cham noi den kham duoc xac dinh tu ki o nhung muc do khac nhau. Trong 3,4 nam gan day, so tre bi tu ki cang gia tang nhanh chong.
Dac biet, cac tre co dau hieu tu ki, khi xem ti vi nhieu de bi tram cam, tu ki nang hon. Bac si Minh cho biet: “Voi tre bi tu ki, khi xem ti vi nhieu cang lam cho kha nang giao tiep, hoa dong cua tre bi mat di. Tre khong phat trien tu duy ma co nhieu hanh dong, loi noi bat chuoc theo ti vi. Do do ti vi thuc su khong tot cho tre bi tu ki, tram cam."
Theo bac si Quach Thuy Minh tre nho duoi hai tuoi khong nen cho tre xem ti vi de tre co the phat trien mot cach toan ven ve tri tue cung nhu hoat dong the chat. Tre lon hon co the cho tre tiep xuc voi ti vi, nhung cac bac phu huynh can xem cung tre, chuyen tro voi chung ve noi dung cua chuong trinh.
Cac bac phu huynh cung khong the ngan cam tre xem ti vi mot cach dot ngot khi tre da co thoi quen xem ti vi nhieu. Bac si Minh cho biet: “Bo me can cho tre xem ti vi nhu mot phan thuong neu tre cham hoc, giup viec nha. Moi lan cho tre xem chuong trinh chung yeu thich khoang 15, 20 phut de tre co the hoc hoi nhung thu tot dep tu ti vi.”
Xem ti vi quá nhiều: Trẻ bị tự kỷ nặng hơn
By Meyeucon360
Xem ti vi không chỉ giúp trẻ thư giãn tinh thần mà còn mang đến cho chúng nhiều bài học thú vị, bổ ích. Tuy nhiên, nếu xem ti vi quá nhiều, trẻ sẽ trở nên "nghiện" ti vi, gây mất tập trung cho nhiều việc khác và dẫn đến tự kỉ nặng hơn đối với trẻ tự kỉ.